Đọc sách online :
LINK DOWNLOAD SÁCH MỚI NHẤT : https://app.box.com/s/j56pke1u4esnmw3l8wdh
NGỌC LỊCH BỬU PHIÊU
Phiên dịch: Thạch Mỹ Nghi
Dịch hoàn toàn thành sách
Ngày 27 tháng 10 năm 2008 (ngày 29 tháng 9 âm lịch)
DẪN NHẬP
“Ngọc Lịch Bửu Phiêu” là sách do tiên sinh Đạm Trí viết từ thời Minh - Thanh bên Trung Hoa, nhằm khuyến thiện trừng ác theo thuyết nhân quả giáo lý nhà Phật. Do âm hưởng của sách Liêu trai, sách Tây du ký... nên nhân vật trong sách có Đức Phật , có Diêm la địa phủ, ma vương quỷ sứ, con người ...giao đãi cùng trên một bình diện không- thời gian theo từng câu chuyện... được tiểu thuyết hóa ở một mức độ nhất định.
Nhưng “Ngọc Lịch Bửu Phiêu” lại là một cuốn sách mở, nghĩa là ngoài mấy chương đầu được giữ nguyên, còn các chương sau được những người sao chép thêm vào, miễn là mục đích khuyến thiện trừng ác không thay đổi. Theo ngôn ngữ ngày nay là cập nhập hóa những sự kiện đương thời để người đọc lúc đó dễ cảm nhận hơn. Và người dịch ra tiếng Việt cũng cập nhập hóa nhiều tình tiết mới, hiện đại ở Việt Nam và thế giới với cùng một mục đích ban đầu.
Sự thiện ác trong sách rất rành mạch, đen trắng phân biệt rõ ràng dễ thấy, dễ biết. Nên văn phong trong sách cũng không cầu kỳ, mà vô cùng giản dị dễ hiểu. Tham , sân, si thời nào cũng có. Nhận chân thiện ác, xa lánh dục vọng tầm thường, thoát khỏi vô minh thì xã hội sẽ an lạc thái bình. Đây cũng là tâm nguyện của những người làm nên cuốn sách này.
Trân trọng.
Một độc giả.
NGOÂN LOÄC CUÛA CHÖ THAÙNH
Thieân ñiaï voâ tö, thaàn minh giaùm saùt, khoâng vì cuùng baùi maø ban phuùc, khoâng vì thaát leã cho ban hoïa, ngöôøi coù chöùc theá khoâng höôûng troïn, khoâng höôûng troïn khi coù phöôùc, khoâng aên hieáp ngöôøi ngheøo khoå, ba haïng ngöôøi laø thieân vaän tuaàn hoaøn, moät ngaøy haønh thieän, phöôùc tuy chöa ñeán, hoïa töï xa daàn; moät ngaøy haønh aùc, hoïa tuy chöa ñeán, phöôùc daàn troâi xa. Nhöõng ngöôøi haønh thieän, nhö coû trong vöôøn xuaân, khoâng thaáy tröôûng daøi, ngaøy moät taêng tröôûng; nhöõng ngöôøi haønh aùc, nhö ñaù maøi dao, khoâng thaáy hö haïi, ngaøy moät hao moøn, haïi ngöôøi lôïi kyû, phaûi nhaát thieát cai boû!
Ñoâng Nhaïc Ñaïi Ñeá - Hoài sinh böûu luyeän
Khaùt voïng caàu vinh, vinh döï khoâng döông, cay nhieät laøm giaøu, con chaùu töû naïn; haønh hueä boá ñöùc, phöôùc loäc giaù laâm; öôùc voïng ñaïm nhaït, bình an vaïn thoï; khoâng gaït ngöôøi ñôn coâi, khoâng môø mòt tam quang; taâm hoàn chaân thaät, thaàn linh keà vai; tai qua naïn khoûi, phuø hoä voâ bieân.
Chaân voõ ñeá quaân
Suùc sinh boån laø ngöôøi laøm ra, ngöôøi vaø suùc vaät luaân hoài töø muoân thuôû ñeán nay;
Khoâng neân ñoäi loâng vaø treo söøng, khuyeân ngöôøi chôù neân noåi taâm suùc Sinh. hình.
ñeán.
Phoå Am Sö Toå
Phöôùc hoïa voâ cöûa, do ngöôøi töï mang; thieän aùc traû baùo, nhö boùng theo
Caûm öùng Thaùi Thöôïng soaïn.
Thieän coù thieän baùo, aùc coù aùc baùo, ñöøng nghó chöa baùo, thôøi khaéc chöa
Nhaø taïo phöôùc tích thieän, nhaát ñònh may maén; nhaø khoâng taïo phöôùc
tích thieän, luoân coù tai hoïa.
Dò kinh
1
MƯỜI CÔNG ĐỨC CỦA VIỆC ẤN TỐNG KINH SÁCH
1. Đã lỡ phạm tội, nếu tội nhẹ thì liền được tiêu tan, nếu tội nặng thì được chuyển thành nhẹ.
2. Thường được thiện thần ủng hộ, tránh khỏi tất cả ôn dịch, đao binh, giặc cướp, tù tội, lửa cháy, nước trôi v.v…
3. Nhờ chánh pháp mà những kẻ oán thù với mình trong kiếp trước được giải thoát nên tránh được sự khổ sở về tội báo thù.
4. Ác Quỷ Dạ xoa không thể xâm phạm, cọp đói, rắn độc không hại được.
5. Tâm được yên ổn, ngày không có sự nguy hiểm, đêm không có ác mộng, nhan sắc sáng sủa tươi tắn, khí lực dồi dào, việc làm tốt, lợi.
6. Hết lòng phụng sự chánh pháp, tuy không mong cầu nhưng cơm ăn áo mặc tự nhiên đầy đủ, gia đình hòa thuận phước thọ miên trường.
7. Lời nói và việc làm, trời, người đều hoan hỷ; đến nơi nào cũng được nhiều người kính mến.
8. Nếu ngu si thì chuyển thành trí huệ, bệnh tật chuyển thành lành mạnh, nguy hiểm chuyển thành yên ổn, nếu là đàn bà sau khi chết sẽ chuyển thành đàn ông.
9. Xa lìa các đường dữ ( địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh ), được sanh vào các cõi thiện ( người, trời ) tướng mạo đoan chánh, thông minh, xuất chúng phước lộc hơn người.
10. Đủ năng lực để gây căn lành cho chúng sanh, lấy tâm chúng sanh làm ruộng phước và sẽ thâu hoạch được nhiều quả tốt. Sanh vào chỗ nào cũng được thấy Phật, nghe pháp; ba thứ trí huệ ( văn, tư, tu ) mở rộng, chứng được sáu thần thông ( thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, túc mạng, thần túc và lậu tận thông) .
2
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
NHAÂN DUYEÂN AÁN TOÁNG
Viên Liễu Phàm là một danh sĩ sống vào đời nhà Minh. Sinh thời, ông tinh thông Phật pháp và để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm có giá trị về thực hành thiền định. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Liễu Phàm Tứ Huấn (có bản đề là “Môn Học Lập Mệnh” hoặc “Làm Chủ Vận Mệnh”).
Sách này kể về chính cuộc đời ông. Khi còn trẻ ngài gặp Khổng lão tiên sinh, là người tinh thông đoán mệnh, xem trăm lần trăm trúng, cả cuộc đời của Viên Liễu Phàm từ học hành, thi cử, chức tước, bổng lộc đều được chỉ rõ không có sai lệch. Chiêm nghiệm trong hơn 20 năm, Viên Liễu Phàm hoàn toàn tin tưởng số mệnh đã được an bài, chẳng cần cố gắng.
Một lần tình cờ được gặp Vân Cốc thiền sư, Viên Liễu Phàm được ngài khai thị phương pháp cải đổi số mệnh. Phương pháp này thực sự là việc dễ dàng trong tầm tay của mọi người, không nằm ngoài: khiêm tốn, nhìn nhận lỗi lầm, lập công bồi đức, năng làm việc thiện, khuyên người làm việc thiện, kính trên nhường dưới … Viên Liễu Phàm như được vén mây mù để thấy lại trời xanh. Ông triệt để thực hành thiện pháp, giúp người, giúp đời, tích đức cải mệnh. Toàn bộ cuộc đời của ông những năm sau đã thay đổi hoàn toàn, từ công danh sự nghiệp cho đến tài vận, con cái cũng được hưởng phúc lớn…
Đầu tháng 03 năm 2014, một Phật tử đến vãn cảnh tại Chùa An Biên (Vẻn 244
Tô Hiệu Hải Phòng). Khi cúi xuống vái lạy tượng ngài Quán Thế Âm Bồ Tát, người này thấy bên dưới chân tượng một cuốn sách có tựa đề:” Ngọc Lịch Bửu Phiêu”. Anh thỉnh về nhà đọc. Thì ra “Ngọc Lịch Bửu Phiêu” là sách khuyến thiện, dạy con người biết Nhân Quả - Luân Hồi bằng những câu truyện thực tế có niên đại từ thời nhà Thanh (Trung Hoa) trở về đây. Ngoài ra các cảnh giới quả báo khủng khiếp của địa ngục cũng được tường thuật lại rất rõ ràng, chi tiết. Nhận thấy giá trị của cuốn sách, anh phát nguyện in 100 cuốn nhưng do điều kiện kinh tế chưa cho phép, anh này khấn xin rằng:” con xin in 10 cuốn trước để trên Chùa Vẻn, xin chư vị thần thánh có linh thiêng thì phù hộ cho con được hoàn thành tâm nguyện”.
3
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
Buổi tối hôm đó (29/03/2014) , Kim Cang Thượng Sư Thích Liên Chiếu Chân Phật Tông có buổi giảng pháp tại Chùa Vẻn. Khi đi ngang qua tủ sách ấn tống, ngài cầm một cuốn mang vào pháp hội. Đó chính là “Ngọc Lịch Bửu Phiêu”, thì ra trước đây ngài cũng từng có một nhân duyên lớn với cuốn sách này.
Năm 1977, Thượng Sư Thích Liên Chiếu( là người Việt gốc Hoa, khi đó chưa thọ tỳ kheo giới) vượt biên trên biển Đông. Không may tàu bị cháy máy, trôi vô định trên biển nhiều tuần, hơn bẩy mươi người không còn đồ ăn thức uống, chỉ nằm chờ chết, có lúc xung quanh thuyền bị còn bao vây bởi rất nhiều cá mập. Trong lúc thập tử nhất sinh ấy ngài chợt nhớ lại cuốn kỳ thư đã đọc từ thuở nhỏ, thành tâm khấn xin Quán Thế Âm Bồ Tát cứu nạn và phát nguyện in 500 cuốn “Ngọc Lịch Bửu Phiêu”. Khi mọi người đã mất hết hy vọng, thì phép màu xảy ra. Ngay ngày hôm sau một tàu lớn tình cờ đi ngang qua đã thả dây xuống kéo và tiếp tế cho thuyền. Tuy nhiên đêm đó, biển động dữ dội, sóng nước cực lớn. Thuyền nhỏ có thể bị đắm bất kỳ lúc nào. Đúng lúc đó Thượng Sư Thích Liên Chiếu nhìn thấy toàn bộ con thuyền được bao bọc bởi một vầng sáng trắng. Chính nhờ vầng sáng này thuyền giữ được thăng bằng trong gió bão và an toàn cập cảng Malaysia. Mười năm sau, Thượng Sư Thích Liên Chiếu định cư tại Úc Châu, mới hoàn thành phát nguyện ấn tống sách này.
Trước đây, khi đọc cuốn sách “Môn Học Lập Mệnh” của Viên Liễu Phàm, chúng tôi từng có ý định sao chép ấn tống. Nhưng vì sách vốn có niên đại khá xa nên chúng tôi có ý tìm kiếm câu chuyện nào đó gần gũi hơn. Nay nhân duyên đã tới, chúng tôi biên soạn lại cuốn sách “Ngọc Lịch Bửu Phiêu”, giữ nguyên phần gốc, ngoài ra thêm vào một chương :” Truyện nhân quả luân hồi ở Việt Nam”. Trong đó bao gồm những chuyện nhân quả luân hồi chân thực, gần gũi với đầy đủ hình ảnh, tên tuổi và địa chỉ của nhân vật tại Việt Nam nhằm tăng thêm tính thuyết phục của cuốn sách. Được sự ủng hộ của Thượng Tọa Thích Tục Bách (trụ trì chùa An Biên - Vẻn) cùng thiện nam tín nữ gần xa, trong lần ấn tống đầu tiên,
hàng ngàn cuốn sách Ngọc Lịch Bửu Phiêu đã được in.
4
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
Nếu ai có duyên vì tha nhân mà quảng vị tuyên thuyết thời được công đức vô lượng. Nếu ai phát tâm mà in sách này thời cũng được công đức chẳng thể nghĩ bàn. Nguyện công đức ấn tống sách này xin hồi hướng cho tất cả chúng sanh đều trọn thành Phật đạo, tất cả các Phật tử đạo tâm kiên cố, gặp dữ hóa lành, thân thể được khỏe mạnh, tu hành được viên mãn thành tựu. Nguyện công đức ấn tống sách này xin hồi hướng cho đất nước Việt Nam quốc gia hưng thịnh, mưa thuận gió hòa, kinh tế vững mạnh, người người được hoan hỷ, nhà nhà được an cư lạc
nghiệp.
Nam Moâ Ñaïi Töø Ñaïi Bi Quaùn Theá AÂm Boà Taùt
Nam Moâ Ñaïi Nguyeän Ñòa Taïng Vöông Boà Taùt
Nam Moâ Phaät Nam Moâ Phaùp Nam Moâ Taêng
5
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
MUÏC LUÏC
Trang
NHAÂN DUYEÂN AÁN TOÁNG..................................................................................................2
MUÏC LUÏC.............................................................................................................................6
TIEÀN NGOÂN.......................................................................................................................12
THIEÄN NIEÄM KHOÂNG NGÖØNG THAY ÑOÅI SOÁ PHAÄN............................................. .14
LÔØI CHIA SEÛ CUÛA NGÖÔØI DÒCH SAÙCH.......................................................................18
QUYÙ TROÏNG THIEÄN PHAÙP PHOÅ BIEÁN TRUYEÀN BAÙ ...............................................19
TRÌNH TÖÏ GIAÙ LAÂM PHUØ HOÄ CUÛA ÑEÁ QUAÂN...........................................................20
BOÀ ÑEÀ CHAÂN NHAÂN GIAÙNG TÖÏ ..................................................................................24
CHÖÔNG 1: LAI LÒCH CUÛA “NGOÏC LÒCH BÖÛU PHIEÂU” ........................................26
CHÖÔNG 2: QUAÙ TRÌNH LÖU TRUYEÀN “NGOÏC LÒCH BÖÛU PHIEÂU”...................29
2.1 “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” laøm sao truyeàn haï theá gian .............................29
2.2 Bieän minh cho nhöõng boä phaän theá gian truyeàn leäch................................31
2.2.1 Nhaân duyeân cuûa thaønh cheát oan.............................................................31
2.2.2 Nhaân duyeân cuûa hoà maùu baån..................................................................32
2.2.3 Nhaân duyeân cuûa sôn tinh thuûy quaùi........................................................33
2.2.4 Nhaân duyeân cuûa quyû thaàn hieän linh.......................................................33
2.2.5 Quaû baùo khaùc bieät giöõa khi laøm quaân lính cheát vaø khi laøm cöôùp bò
ñaùnh cheát..................................................................................................35
2.2.6 Söï laàm töôûng veà möôøi taùm taàng ñòa nguïc .............................................35
2.3 Bieân soaïn vaø truyeàn baù “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu”....................................36
2.4 Quan Theá AÂm Boà Taùt khai thò ban haønh coâng ñöùc trieån khai truyeàn baù
“Ngoïc Lòch Böûu Phieâu”..................................................................................38
2.5 Lôøi caên daën sau cuøng..................................................................................40
2.6 Haäu kyù cuûa Phoù Meâ Ñaïo Nhaân..................................................................41
2.7 Kính keøm lòch caùc ngaøy vía cuûa chö thaùnh...............................................43
CHÖÔNG 3 :NOÄI DUNG CUÛA NGOÏC LÒCH BÖÛU PHIEÂU GIÔÙI THIEÄU HÌNH PHAÏT CUÛA THAÄP DIEÄN DIEÂM VÖÔNG...................................................................................47
3.1 Ñieän thöù nhaát: Taàn Quaûng Vöông ...........................................................47
3.2 Ñieän thöù hai: Sôû Giang Vöông...................................................................50
3.3 Ñieän thöù ba: Toáng Ñeá Vöông.....................................................................53
3.4 Ñieän thöù tö: Nguõ Quan Vöông...................................................................55
3.5 Ñieän thöù naêm: Dieâm La Thieân Töû............................................................58
3.6 Ñieän thöù saùu: Kha Thaønh Vöông..............................................................63
3.7 Ñieän thöù baåy: Taàn Sôn Vöông...................................................................65
3.8 Ñieän thöù taùm: Ñoâ Thò Vöông.....................................................................70
3.9 Ñieän thöù chín: Bình Ñaúng Vöông...............................................................72
6
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
Trang
3.10 Ñieän thöù möôøi: Luaân Chuyeån Vöông......................................................75
3.11 Ñaøi Queân Laõng vaø Thaàn Muï Baø Maån.....................................................79
CHÖÔNG 4: THIEÄN BAÙO KHI BAN HAØNH, IN AÁN, LÖU TRUYEÀN
“NGOÏC LÒCH BÖÛU PHIEÂU” ..........................................................................................83
4.1 Kyù söï veà “Caàu Töï Laäp Ñöôøng” ghi laïi.....................................................83
4.1.1 Naêm ngöôøi con ñaäu thuû khoa thaønh danh..............................................83
4.1.2 Con chaùu ñöôïc thaêng quan tieán chöùc.....................................................83
4.1.3 Lieân tieáp thaéng traïng nguyeân, ñôøi ñôøi phuù quyù.....................................84
4.1.4 Tam quyù töû ñaêng khoa vinh quang..........................................................84
4.1.5 Laâm chung thaêng Thieân, con chaùu ñaäu traïng nguyeân..........................85
4.1.6 Con chaùu nhaäp gia hieän quyù....................................................................85
4.1.7 Ba Quyù töû thi ñoã tieán syõ...........................................................................86
4.1.8 In taëng saùch thieän, con chaùu phuù quyù.....................................................86
4.1.9 Boá thí thuoác men cöùu ngöôøi, vinh döï boå nhieäm chöùc Thaønh Vöông...87
4.1.10 Ñoát ñeøn cöùu naïn, con nhaäp trung ñöôøng.............................................88
4.1.11 Töù ñaïi gia toäc, thieän ñöùc khaùnh gia......................................................88
4.1.12 Phaùt taâm in saùch thieän, thaêng chöùc......................................................89
4.2 Kyù söï ba ñieàu thieän baùo cuûa “Kha Nhuaän Ñöôøng”.................................89
4.2.1 In aán “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” thi ñaäu lieân tieáp....................................89
4.2.2 Baùn baûo vaät cöùu naïn Quan tri thöôïng thö.............................................90
4.2.3 Kieâng aên thòt Boø, Caày ñöôïc thaêng quan giaùp khoa...............................92
4.3 Kyù söï veà cöùu ñoä maãu thaân vaø kyø nghieäm ngöôøi vôï..................................92
4.4 In aán saùch, mô hieän töông lai.....................................................................98
4.5 Möôøi ñieàu kyø nhieäm caàu qua beänh nguy.................................................100
4.5.1 Giaûi cöùu vôï bò beänh ban thoaùt hieåm.....................................................100
4.5.2 Nghieäm chöùng cöùu con beänh haàu phong..............................................100
4.5.3 Caûn ngöôøi in taëng saùch, hoàn ma aâm phuû ñeán quaáy.............................101
4.5.4 Saùm hoái chuyeän quaù khöùù, hoàn ma sieâu thoaùt.......................................102
4.5.5 In taëng saùch “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu”, beänh naëng khoûi ñoät ngoät.......103
4.5.6 In taëng khoâng kòp thôøi, thoï soáng bò ngaén laïi........................................104
4.5.7 Khuyeân goùp in taëng: “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” moäng thaáy trò beänh...105
4.5.8 Beänh naëng saép cheát in “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” ñöôïc khoûi beänh......106
4.5.9 Haønh aùc giaûm loäc, saùch thieän tieâu tröø toäi............................................106
4.6 Taùi baûn saùch quyù ñöôïc kyø phöông khoûi beänh.........................................108
4.7 “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” Giaûi oan hoùa thuø.............................................109
4.7.1 Gieát ngöôøi khoâng nhaän toäi hoàn ma laáy maïng......................................109
4.7.2 Kieáp tröôùc gian daâm, ma ñaùnh thoå huyeát............................................112
7
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
4.8 Tieáp tuïc söï öùng nghieäm cuûa “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu”...........................113
4.8.1 Mô gaëp phöông thöùc chöõa khoûi beänh ñöôøng huyeát.............................113
4.8.2 In saùch kieâng thòt, lieân tuïc khoûi nhieàu beänh........................................114
4.8.3 Beänh baùn, hen suyeãn, in saùch khoûi beänh..............................................115
4.8.4 Kyù söï trò beänh khoûi chaân.......................................................................115
4.8.5 Kyù söï thoaùt hieåm beänh hoa ban............................................................116
4.8.6 Kyù söï veà hoàn ma lính quyû boû thuoác ñeå moùc hoàn.................................116
4.9 Nhöõng kyù söï veà vieäc in taëng saùch “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu”
Ñöôïc khoûi beânh...............................................................................................118
4.9.1 Phaùt nguyeän in saùch - Thaàn linh taëng thuoác........................................118
4.9.2 Nguy caáp caàu cöùu hieän linh öùng............................................................119
4.9.3 In taëng saùch “Ngoïc lòch Böûu Phieâu” sinh ñeû bình an..........................120
4.9.4 Khi bò beänh u maét, in taëng saùch ñöôïc bình phuïc..................................121
4.9.5 In saùch thieän söï nghieäp thuaän lôïi..........................................................122
4.9.6 Taëng saùch hoùa giaûi ñöôïc con chaùu phaûn nghòch...................................123
4.9.7 Truyeàn löu “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” giaûi tröø thaân theå suy yeáu..........123
4.9.8 Phuï in saùch “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu” vieäc thuaän beänh tan.................124
4.10 Nhöõng Söï kieän coù thaät trong thôøi hieän ñaïi...........................................124
4.10.1 Saùm hoái in saùch, beänh baïi lieät khaùng phuïc........................................124
4.10.2 Tuyeân giaûi “Böûu phieâu” - Giaûi khoù thoaùt ngheøo..............................125
4.10.3 Coù caàu coù öùng, linh nghieäm nhö theá...................................................127
4.10.4 Chia ñôït in taëng, vaün ñöôïc toaïi nguyeän.............................................128
4.10.5 In taëng saùch “Ngoïc lòch Böûu Phieâu”, vaïn söï thuaän yù.......................128
4.10.6 Cöùu nguy trò beänh, an khang caùt töôøng.............................................129
4.10.7 Kyù söï taêng thoï khi in saùch “Ngoïc lòch Böûu Phieâu”...........................129
4.10.8 In saùch hieáu thaûo vôùi ngöôøi thaân, beänh laønh an khang.....................130
4.10.9 Laäp nguyeän hoã trôï in saùch, nhanh ñöôïc chöùng thöïc.........................131
4.10.10 Truyeàn möôïn saùch “Ngoïc lòch Böûu Phieâu”, thay ñoåi soá maïng..... 131
4.10.11 Chia ñôït taëng saùch “Ngoïc lòch Böûu Phieâu” con mau laønh beänh....133
4.10.12 Phaùt taâm in taëng saùch ñöôïc thoaùt naïn soâng bieån............................134
4.10.13 Phaùt nguyeän in truyeàn saùch, ñöôïc taùi hoài sinh.................................135
CHÖÔNG 5: SÖÏ AÙC BAÙO KHI PHÆ BAÙNG “NGOÏC LÒCH BÖÛU PHIEÂU”...............136
5.1 Söï aùc baùo khi Phan Ngöôõng Chi oâ nhuïc “Ngoïc lòch Böûu Phieâu”...........136
5.2 Nhöõng aùc baùo mang ñeán khi taêng ñaïo ganh gheùt vaø huûy dieät......................
“Ngoïc lòch Böûu Phieâu”....................................................................................137
5.3 Kyù söï aùn hình trong ñòa nguïc cuûa Thoâi Moäng Luaân................................141
5.4 Chaâm bieám “Ngoïc lòch Böûu Phieâu” bò cöôùp vaø gaõy tay..........................144
5.5 Caùc aùn hình trong ñòa nguïc cuûa Töø Thaêng Am........................................144
8
5.5.1 Taêng baát hoaèng phaùt, bò nhoït aùc tính töû vong.....................................144
5.5.2 Thaønh thaïo kinh chuù, chuyeån kieáp thuï hình........................................145
5.5.3 AÊn hoái loä xöû aùn sai, chuyeån kieáp thaønh con löøa...................................146
CHÖÔNG 6: BAÙCH THIEÄN HIEÁU TIEÂN PHÖÔÙC ÑÖÔÏC THAÉNG
6.1 Laõo taêng khai thò, gaéng söùc hieáu thaân.....................................................147
6.2 Hieáu thaân baùo ôn, töï phöôùc chaùnh ñaïo ..................................................148
6.3 Gaéng söùc hieáu meï con ñöôïc töôùng hieàn..................................................150
6.4 Hieáu ñaïo meï choàng, caû nhaø hoùa giaûi dòch beänh......................................151
CHÖÔNG 7: TOÂN KÍNH THAÀN MINH..........................................................................152
7.1 Maéng thieân nhuïc thaàn, aùc vaän ñeo thaân ................................................152
7.2 Tieán trình linh nghieäm cuûa Thaàn Taùo Quaân..........................................154
7.3 Baûn chaát kính thaàn vaø ñaïo lyù cuûa quyû thaàn............................................156
7.4 Cuøng toàn cuøng vinh, ñoaøn keát cöùu theá ...................................................158
7.5 Cung thaàn vaø caàu phöôùc...........................................................................161
7.6 Nieäm hoàng danh Ñòa Taïng Vöông Boà Taùt traùnh ñöôïc tai naïn..............163
7.7 Quan Thaùnh chieán thaéng oân thaàn............................................................164
7.8 Nhöõng quaû baùo khi huûy hoaïi töôïng thaàn vaø tham tieàn töø thieän............166
7.9 Tònh Khoâng Phaùp Sö luaän cung döôõng....................................................167
CHÖÔNG 8: THIEÄN AÙC COÙ QUAÛ BAÙO........................................................................ 170
8.1 Phuï thaân cuûa Mai Lan Phöông.................................................................170
8.2 Nhöõng quaû baùo khi Taøo Thieát AÂu cöôõng haïi ñieân cuoàng.......................171
8.3 Ngöôøi hung giöõ bieán thaønh heo ñeå traû nôï traàn gian...............................172
8.4 Hueä ñöùc thaéng hôn phöôùc ñöùc.................................................................173
8.5 Baát hieáu maãu thaân, bò raén caén cheát........................................................176
8.6 Ngöôïc ñaõi maãu thaân, seùt ñaùnh vôï choàng.................................................177
8.7 Ngang ngöôïc taøn aùc, aùc baùo cheát thaûm...................................................178
8.8 Ñöôøng taøi khoâng vöõng, con chaùu tan giaõ................................................179
8.9 Cung kính voâ öu, laøm quan chaùnh nghóa.................................................180
8.10 Vu oan ngöôøi trong saïch, con chaùu voâ phöôùc loäc..................................182
8.11 Caûn trôû ngöôøi caàu sanh, ñaàu thai thaønh heo ñeå chòu traû baùo..............183
8.12 Löông taâm töùc laø thieân lyù.......................................................................184
8.13 Nhaän hoái loä oan maïng, con chaùu baàn tieän ............................................185
8.14 Nhöõng quaû baùo thieän aùc veà caân gian ñong thieáu..................................186
8.15 Chòu quaû baùo baïi lieät vì xöû oan ngöôøi voâ toäi.........................................190
8.16 Ñöùc naêng thaéng soá..................................................................................192
8.17 Truyeän nhaân quaû baùo öùng thôøi hieän ñaïi................................................194
CHÖÔNG 9: NAÏO PHAÙ THAI VAØ QUAÛ BAÙO...............................................................198
Phaät Thuyeát Kinh dieät toäi tröôøng thoï vaø hoä chö ñoàng töû Ñaø La Ni...........198
9.1 Quaû baùo ung thö do phaù thai ôû Trung Quoác ..........................................200
Ngọc Lịch Bửu Phiêu
9.2 Quaû baùo voâ sinh do naïo phaù thai..............................................................203
9.3 Xin đöøng laøm toån thöông thai nhi............................................................204
9.4 Quaû baùo ung thö do naïo phaù thai ôû Haø Noäi.............................................206
9.5 Lôøi saùm hoái cuûa baùc só chuyeân phaù thai...................................................207
9.6 Caùch hoùa giaûi vaø saùm hoái khi ñaõ troùt phaù thai........................................207
CHÖÔNG 10: SÖÏ THAÄT VEÀ LUAÂN HOÀI CHUYEÅN KIEÁP...........................................209
10.1 Chuyeän ly kyø chuyeån kieáp cuûa sôn ca....................................................209
10.2 Ngöôøi cai quaûn luaân hoài trong aâm phuû..................................................211
10.3 Hai chò em beân nöôùc Anh bieát ñöôïc chuyeän kieáp tröôùc.......................211
10.4 Beù gaùi bieát noùi ngoân nguõ cuûa taùm quoác gia...........................................213
10.5 Tin töùc veà chuyeän luaân hoài.....................................................................213
10.6 Cöïu toång thoáng Sirilanca ñaàu thai chuyeån kieáp ..................................114
10.7 Thaân traâu xuaát hieän teân ngöôøi...............................................................215
10.8 Ñi ñaàu thai löng vaãn coù bôùt ...................................................................216
10.9 Beù 3 tuoåi nhôù laïi tieàn kieáp, nhaän daïng keû saùt nhaân vaø chæ ra nôi choân
thi theå...............................................................................................................216
10.10 Moät caäu beù 5 tuoåi keå roõ raøng cuoäc soáng kieáp tröôùc cuûa mình...........217
CHÖÔNG 11: SÖÏ QUAÛ BAÙO CUÛA VIEÄC PHOÙNG SANH VAØ SAÙT SANH..................220
11.1 Lieân Sanh Hoaït Phaät keå chuyeän quaû baùo do saùt sanh .........................220
11.2 Ñaàu beáp ñoåi ngheà, caû nhaø ñöôïc phöôùc...................................................222
11.3 Ra söùc phoùng sanh, beänh taät ñöôïc laønh ................................................223
11.4 Con löôn hieän linh baùo moäng..................................................................224
11.5 Phoùng sanh hoùa giaûi dòch beänh, caû nhaø bình an....................................224
11.6 Phoùng sinh caù ñöôïc Quyù töû, ñôøi ñôøi bình an..........................................225
11.7 Kieâng saùt sanh maø phoùng sanh, gieo nhieàu nhaân quaû...........................225
11.8 Cöùu nhieàu sinh linh, taêng theâm tuoåi thoï................................................226
11.9 Kyù söï traû baùo cuûa ngöôøi noå caù taøi gioûi...................................................226
11.10 AÊn thòt raén, treân mình noåi ñaày vaåy raén...............................................227
11.11 AÊn thòt eách, mieäng phaùt aâm thaønh eách................................................228
11.12 Khoâng tin baùo moäng, naáu ba ba thieät maïng........................................229
11.13 Gieát ba ba lôùn, sanh con ra gioáng ba ba nhoû.......................................229
11.14 Keû gieát raén phaûi bò cheát oan maïng......................................................230
11.15 Thieâu cheát meøo caùi, luïc töû bò taät xöông...............................................230
11.16 Gieát khæ loät da, con maéc quaùi beänh......................................................231
11.16 Traû baùo cuûa keû ñaàu ñaäu caù...................................................................232
11.18 Saùt thuû gieát khæ, con thaønh ngöôøi khæ...................................................233
11.19 Hoøa thöôïng Tuyeân Hoùa keå truyeän muïn maët ngöôøi:...........................235
11.20 Muïn maët ngöôøi thôøi quaù khöù: (Kinh Töø Bi Thuûy Saùm).....................237
10
CHÖÔNG 12: THIEÄN AÙC BAÙO KHI KHIEÂU DAÂM VAØ TAØ DAÂM..............................240
12.1 Söï baùo öùng cuûa danh nhaân vaên hoùa phaïm nghieäp aùc
Caâu chuyeän thöù nhaát......................................................................................240
Caâu chuyeän thöù hai, ba, boán, naêm.................................................................241
12.2 Caûi aùc chuyeån thieän, caàu con ñöôïc nhö mong muoán
Caâu chuyeän thöù nhaát......................................................................................241
Caâu chuyeän thöù hai.........................................................................................242
12.3 Ba ñôøi oan baùo khi naøo döùt....................................................................242
12.4 Söï cheát thaûm cuûa keû taø daâm..................................................................244
12.5 Thaûm baùo cuûa keû kinh doanh saùch baùo, tranh veõ khieâu daâm..............244
12.6 Thaûm baùo cho ngöôøi bieân soaïn saùch khieâu daâm .................................245
12.7 Ngöôøi maéc beänh phong mua daâm, ngöôøi baùn daâm thieät maïng...........245
12.8 Traû baùo cuûa ngöôøi kinh doanh ñóa hình khieâu daâm ............................246
12.9 Lieân sanh hoaït Phaät keå chuyeän quaû baùo lieät döông do taø daâm ..........246
12.10 Nhaø vaên noåi tieáng Ñaøi Loan chòu nhieàu quaû baùo vì saùng taùc daâm thö ..249
CHÖÔNG 13: TRUYEÄN NHAÂN QUAÛ LUAÂN HOÀI ÔÛ VIEÄT NAM................................252
13.1 Nhoït maët ngöôøi - quaû baùo saùt sanh .......................................................252
13.2 Quaû baùo saùt sanh ôû Ñaø Naüng .................................................................254
13.3 Hieän töôïng ñaàu thai ôû Vieät Nam............................................................257
13.3.1 Cuï oâng 78 tuoåi ñaàu thai laøm heo ôû An Giang.....................................257
13.3.2 Beù Nhö YÙ naêm tuoåi ñaõ giaûng Phaät Phaùp............................................164
13.3.3 Truyeän ñaàu thai cuûa em Buøi Laïc Bình...............................................266
13.4 Caâu truyeän veà “laøng thòt choù” Cao Haï - Haø Noäi.................................267
13.5 Choàng gieát raén cho vôï aên, con sinh ra bò beänh “da raén”....................271
13.6 Hai boá con gieát raén, con bò beänh hieåm ngheøo.......................................273
13.7 Sö Thaày Lieân Giaùc keå truyeän nhaân quaû................................................274
13.8 Nhöõng bí aån xung quanh söï bieán maát cuûa “phoá thòt choù” Nhaät Taân.....275
13.9 Thoaùt ñaïi naïn nhôø nieäm hoàng danh Quaùn Theá AÂm Boà Taùt....................278
CHÖÔNG 14: BIEÄN PHAÙP MUOÁN BAØI TRÖØ NHÖÕNG KHOÅ NGUY TRONG CUOÁN “NGOÏC LÒCH BÖÛU PHIEÂU” ÑAÕ NEÂU..................................................280
14.1 Ñaïo taâm kieân coá......................................................................................280
14.2 Naém baét cô duyeân...................................................................................280
14.3 Khoâng ngöøng tu trì ................................................................................281
14.4 Kieân nhaãn................................................................................................281
14.5 Thaønh taâm...............................................................................................282
14.6 Quaûng vò tuyeân thuyeát............................................................................282
14.7 Ngheøo maø kieân trì, khoâng sa thaûi thieän trí...........................................283
14.8 Caûnh baùo ngöôøi phaùt taâm in aán “Ngoïc Lòch Böûu Phieâu”...................283
14.9 Phöông phaùp saùm hoái tieâu tröø nghieäp chöôùng.....................................284
14.10 Phaät thuyeát lieäu tró beänh kinh.............................................................287
TIỀN NGÔN
Đầu năm 2013, khi đọc xong cuốn “Kinh Nhân Quả Ba Đời” (NXB Tôn Giáo), con hết sức tâm đắc trước câu từ giản dị mà chứa đựng đạo lý sâu xa, ý nghĩa của Hòa Thượng Thích Thiền Tâm. Sau đó câu nói của Hòa Thượng cứ văng vẳng mãi trong con: “Việc luân hồi nhân qủa ở Việt Nam ta cũng có nhiều, tiếc vì không ai ghi chép thành sách, nên tản mác đi. Vì thế, bút giả đành tìm dịch các câu chuyện bên Trung Hoa”. “Đúng vậy!” Con chợt nghĩ :” Việt Nam ta vốn giàu truyền thống văn hóa lịch sử, truyện nhân quả luân hồi đâu có thiếu, nếu như sưu tầm lại mà viết thành sách để mọi người cùng đọc thì tốt biết mấy”.
Con bắt tay ngay vào thực hiện: tìm kiếm trên internet, đăng bài kêu gọi trên các diễn đàn tâm linh, đọc các cuốn sách về nhân quả luân hồi ..v..v.. Mỗi khi sưu tầm được truyện nào, con đều biên tập rồi lưu lại. Các chuyện đầu tiên phải kể đến như :” Mụn Mặt Người” , “ Chuyện đầu thai của em bé Hòa Bình” , “ Người đàn ông đầu thai kiếp lợn” hay “ Cảnh giới sau khi chết” … Nhưng bất ngờ nhất là, chỉ chưa đầy một năm sau con được Thượng Tọa Thích Tục Bách giao trọng trách biên tập và ấn tống cuốn sách “Ngọc Lịch Bửu Phiêu”. Toàn bộ những câu truyện sưu tập được lập thành một chương:” Truyện Nhân Quả Luân Hồi Ở Việt Nam”, đúng như ước nguyện của con năm trước.
Ngoài những truyện Nhân Quả có sẵn trên sách báo, còn có rất nhiều do những thiện nam tín nữ đóng góp ấn tống và tự kể lại một cách chân thực, rõ ràng vì bản thân họ đã trải qua. Chính những điều này đã khiến cuốn sách đã trở thành một cuốn thiện thư có một không hai: Một cuốn “Ngọc Lịch Bửu Phiêu” của người Việt với ý nghĩa, giá trị hết sức đặc biệt. Nội dung sách đan xen truyện Nhân Quả Luân Hồi cổ xưa lẫn hiện đại có tình tiết tương tự nhau với đầy đủ bằng chứng về nhân vật, hình ảnh, thời gian, địa điểm khiến cho ngay cả những người bảo thủ nhất cũng phải gật đầu.
Trong suốt quá trình huy động, chỉnh lý sách, hiện tượng cảm ứng từ các thiện tín phát tâm liên tục báo về nhiều khôn kể xiết. Một hôm, khi con đang ngồi ở nhà làm việc như thường lệ, thì một bà đồng nổi tiếng ở Hải Phòng ( không hề biết con đang chuẩn bị ấn tống sách) vô tình đi qua nhà con, bà lại vô nhà, không nói không rằng chỉ con mà phán: " Này con, con đang trồng cây phước lớn quá. Những người thân quen với con cũng đều được hưởng quả phước này. Con phải cố gắng vun đắp cho nó thành cây cổ thụ". Nói xong bà quay gót bỏ đi.
Tại sao lại là “con đang trồng cây phước lớn quá”, phải chăng do việc con đang làm là bố thí pháp - ấn tống kinh sách? Mà bố thí pháp chính là được công đức bất khả tư nghì:
“Lòng tin là bước đầu của đạo, và mẹ của tất cả công đức. Mong những vị hữu duyên, khi xem đến quyển sách này, bắt đầu tu niệm tin có linh hồn ma qủy, đến tin có tội phước báo ứng, việc chuyển kiếp luân hồi, cũng sự linh hiển của Phật Pháp. Do đó, lần lượt tiếp tục xem những kinh cao hơn. Chừng ấy, lẽ không không sắc sắc, đường thị thị phi phi, sẽ hỏi Phật đà mà tỉnh ngộ.”
(Hòa Thượng Thích Thiền Tâm)
Cuốn sách này chính là giúp cho những người hữu duyên có được niềm tin vào chánh Pháp, những hành giả có được đạo tâm kiên cố trong việc tu hành, hoặc những người chưa tin thì cũng giữ thái độ trung dung mà thận trọng trong lời ăn tiếng nói, bỏ dữ làm lành. Kính xin quý đạo hữu thập phương hãy cùng con vun đắp cho “cây phước” nhỏ bé này trở thành cổ thụ. Con có một ước mơ, mà trong đó mọi trẻ em trên thế giới, không phân biệt màu da, chủng tộc hay tôn giáo đều được học về Nhân Quả như những bài học đầu tiên khi đến trường. Con phát nguyện mãi mãi vì tha nhân mà quảng vị tuyên thuyết về Nhân Quả Luân Hồi. Ngày nào lục đạo chúng sanh còn chưa biết Luân Hồi, còn chưa tin Nhân Quả, con thề không thành Phật.
THIỆN NIỆM KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI SỐ PHẬN
“Ngọc Lịch Bửu Phiêu Khuyến Thế Văn”, Triết Giang Thiệu Tử Kiến tiên sinh có viết: “ Ở phòng tối mà làm chuyện trái với lương tâm, mắt của thần như điện, lời thì thầm của nhân gian, trời nghe như sấm nổ, từ đây có thể biết rằng đạo trời khó che giấu, mà quỉ thần không nơi nào là không có, nếu có một niệm thiện, lập tức tiềm ẩn phước báo, hoặc có một niệm ác, lập tức hình thành sự khiển trách của thánh thần, hoạ phúc sẽ tự đến, không ở đâu xa xôi, chỉ cần ở trong tâm mà thôi.
Sở dĩ phước điền, tức là tâm điền, trồng chính là nhân , được chính là quả ,
đạo trời rõ ràng , một ly cũng không sai khác, nên không cần bàn về đạo báo ứng, mà báo ứng ắt phải ở trong đó, tại sao nho gia, lại luôn luôn dùng nhân quả báo ứng. Thuyết của thiên đàng địa ngục, những người ngu dốt, mượn đạo lý này mà nói rằng họ Thích nói bậy , như Thái Thượng Cảm Ứng Thiên , Văn Xương Đan Quế Tịch , Quan Thánh Giác Thế Kinh, và cùng với các loại chân bảo huấn của chư tiên, cũng đều là những lời dạy bảo của thần đạo, biết rằng thần đạo sở dĩ bổ thánh hiền chi cùng, thì vương đạo vốn là nhân tình , thần đạo cũng chỉ là vương đạo, để cho tâm của ta được an, cái tốt không gì phải xấu hổ , ban đêm có thể tự xét lòng, đó là lời hứa của thánh hiền, tiên Phật cũng vậy.
Linh đài một tấc vuông, tức là kim ngân cung khuyết, thế giới lưu ly, phú
quý phúc lộc , ta lấy ta cầu, nơi ở của thân chính là thiên đường, làm gì mà ma quỉ dạ xoa dám ăn hiếp, mà núi đao thì thật là đáng sợ, quân tử lẫm tứ tri, cũng rất sợ thiện tâm không được kiên cố, sẽ tổn ở âm thất, có tội với trời, vô sở cầu. Ngày hôm nay ở giữa thế giới gian hiểm lừa gạt này, muốn cho tâm của con người có 1 sợi ánh sáng, độ tất cả khổ ách, thì chỉ có thể nên đọc “Ngọc Lịch Bửu Phiêu Khuyên Thế Văn” ”
Ba năm trước đây, tôi cũng đã từng đọc “Ngọc Lịch Bửu Phiêu”, sau khi
đọc cảm nhận rất sâu xa quyển sách này là đại thiện, ích lợi rất nhiều cho thế đạo nhân tâm, tôi đọc quyển sách này, thể hội sâu xa được lòng quyết tâm cứu người của thần tiên, thế là tôi tự bỏ tiền ra in sách tặng cho người ta, cũng phát động một số đại đức thiện lương in sách biếu tặng, và trực tiếp mua sách ở nhà sách Thoại
Thành ở Đài Trung để biếu tặng cho người ta, những cuốn sách mà tôi biếu tặng, có trên ngàn cuốn. Tôi đọc quyển sách này , có cảm tưởng như sau:
Thứ nhất , đây là một cuốn sách quý cho rằng là có địa ngục, trước khi có quyển
sách , không có ai đem tình cảnh của địa ngục nói từng tận như vậy, có thể nói rằng quyển sách này đã tiết lộ thiên cơ. Tình trạng của địa ngục vốn là không thể nói ra, bởi vì địa ngục ở trong chân đế là “hữu vô”, có thể nói có, cũng có thể nói không, là có thể biến ảo, thật tướng của địa ngục, hoàn toàn là theo tâm của con người biến ảo mà có. Tôi tin có địa ngục. Tại sao tôi thừa nhận có địa ngục, bởi vì tôi sống mà nhìn thấy, cũng giống như nhìn thấy được cái khổ của địa ngục trần gian. Nhân gian đại lục đã có địa ngục, thì âm gian linh giới tự nhiên cũng có địa ngục.
Thứ hai, các nhà đại học vấn, các nhà khoa học lớn, tự cho rằng mình là thiên tài, có rất nhiều người không tin có thiên đàng và địa ngục, cho rằng đó là lời tự bịa đặt của tôn giáo, là ngu dốt, là thần đạo thiết giáo, là không có sự thật. Nhưng mà họ có từng nghĩ đến hay chưa, nếu con người làm việc thiện, thì tâm sẽ cảm thấy bình an, nếu con người làm việc ác, thì trong lòng sẽ luôn cảm thấy bất an, mà hiện tượng của tâm an chính là thiên đường, mà hiện tượng của tâm bất an chính là địa ngục, trong vô hình tự sẽ có quỉ thần, mà các quỉ thần này chính là diễn hoá và cảm giác của tự tâm.
Thứ ba, nhà Phật tuy không nói về túc mạng, nhưng cũng có tồn tại luật
nhân quả, vận mạng của mỗi con người đều có mỗi một mặt của nó, mỗi một con người đều không giống nhau, thậm chí vừa sanh ra thì mọi người đã khác nhau rồi, quỹ tích vận mạng của con người trong con mắt của tôi, hình như một nửa là đã do trời định rồi, nhất là ngày nay tôi đã đi đến bước này, tôi càng tin rằng có sự tồn tại của vận mệnh, bởi vì vận mạng của tôi đích đích thật thật là có cảm giác từng trải qua. Có rất nhiều người tìm đến tôi để cầu thay đổi vận mệnh, tôi đều nói với họ rằng : “thay đổi vận mệnh, đều nằm ở trong tay của chúng ta, đừng nên vọng cầu sửa vận, cả một đời chúng ta làm việc, chỉ cần không xấu hổ với lòng, chỉ cầu tâm an là được.
Thiện niệm không dứt thì có thể sửa vận, muốn biết những đạo lý này thì hãy xem “Ngọc Lịch Bửu Phiêu Khuyên Thế Văn” vậy! Hoặc là xem sách “Liễu Phàm Tứ Huấn”. Vận mệnh thì ra là tự mình tạo, thì tự nhiên tự mình mới có thể thay đổi, bây giờ tôi chỉ có thể nói mọi người, thiện niệm không ngừng thì có thể sửa vận, vận của chính mình thì mình tự đổi , bạn yêu cầu người khác sửa vận, có phải là leo cây bắt cá sao? “Đọc sách của Thiệu Tử Kiến viết, tôi cảm thấy nhân quả tuần hoàn vẫn là báo ứng không thôi, mà thiên đàng địa ngục, thiện ác nhất niệm đều là biến hoá ở trong tâm. Tôi khuyên mọi người làm việc thiện đã khô cả cổ họng kiệt cả sức, dốc hết sức khuyên người ta làm nhiều việc thiện, mà bản thân lại bị cười nhạo, tôi cười đau khổ, tâm con người ở nhân gian, đã nhanh chóng bị lạc mất rồi, lạc mất rồi.
Tôi viết rằng : ”Đại thiện có thể cảm động trời xanh. Bởi do trời có mắt,
cho nên vận mạng được thay đổi. Nếu như vận mạng không thể thay đổi được, thì
cuộc sống này cố gắng để làm gì?”
“Việc của thiên hạ là duy tâm duy thức, vận mạng của con người là duy thiện duy chánh. Nếu như thiện niệm không dứt, nhất định sẽ cảm động trời giúp đỡ. Vận mạng nhất thời cũng như tiếng sấm, chớp, nhẹ như sương, nhanh như điện chớp, muốn thoát khỏi sự ràng buộc của vận mạng, chỉ có cách tự thân vươn lên mà thôi. Tất cả các pháp , phải lấy thiện làm điểm xuất phát, bởi vì thiện niệm cầu thiên linh trợ giúp. Trái lại, nếu lấy ác làm điểm xuất phát, thì thuật đó là tà, kẻ thí pháp thuật ắt bị trời giáng tai nạn. Địa ngục là có thật, xin hãy xem “Ngọc Lịch Bửu Phiêu Khuyên Thế Văn”, xin hãy xem sách linh”.
(Pháp Vương Lư Thắng Ngạn - Chân Phật Tông viết cảm nghĩ về sách Ngọc
Lịch Bửu Phiêu tại Đài Loan 1977).
LỜI CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DỊCH SÁCH
Người dịch cuốn sách này là cô Thạch Mỹ Nghi(Pháp Diệu), người Việt gốc Hoa, sống tại Q10 - TP Hồ Chí Minh. Trong suốt quá trình phiên dịch, cô đã được trải nghiệm rất nhiều điều kỳ diệu. Sau đây là lời cô chia sẻ:
“Giữa tháng 7 - 2005 tình cờ cô phát hiện trong ngực có cục hạch, nên cô đi khám và được bác sĩ chuẩn đoán là mình bị ung thư. Lúc đó trời như sập xuống, tất cả niềm hy vọng được sống đều tan biến hết. tuyệt vọng và tuyệt vọng. Nhưng cô là ngưởi rất lạc quan, biết chấp nhận sự thât. Cô vẩn bình tỉnh phiên dịch hết hồ sơ cho công ty rồi bàn giao công việc rõ ràng, thỏa thuận với công ty rồi bắt đầu lộ trình để giành lại sự sống cho mình. Trong thời gian điều trị cô vẫn đi làm, thường thì hóa trị xong là cô nghỉ 5 ngày rồi lại đi làm bình thường … Một hôm đồng nghiệp người Trung Quốc tặng cô cuốn sách Ngọc Lịch
Bửu Phiêu bằng tiếng Hoa. Trong thời gian nghỉ bệnh 5 ngày cô đọc hết cuốn sách, trong đó có nhiều đoạn nhắc đến việc “in hoặc đọc sách cho nhiều người thì sẽ khỏi bệnh hiểm nghèo”. Cô nghĩ sách tiếng Hoa đã có nhiều, nếu như có thể dịch ra tiếng Việt thì quá hay. Vì sách được lưu truyền tại Việt Nam thì sẽ có nhiều người đọc và hưởng ứng hơn. Cô quyết định dịch thử.
Trong thời gian dịch sách, có nhiều lần cô định bỏ cuộc vì dịch cuốn sách này từ tiếng Hoa sang tiếng Việt so với năng lực của cô là quá khó, cô ngừng dịch. Nhưng hình như có một sức mạnh vô hình thúc đẩy, cô lại dịch tiếp và cứ như vậy lặp đi lặp lại, ngừng rồi lại dịch kéo dài trong 2 năm thì hoàn thành. Để có động lực tiếp tục dịch sách, không thể không kể đến những điều kỳ lạ đã xảy ra:
Đầu tiên là lúc mới dịch sách cũng là lúc khó khăn kinh khủng về tài chính, một toa thuốc hóa trị tốn 13 triệu đồng, vào thời điểm năm 2005 đó là là một khoản tiền rất lớn. Khi cô đang không biết lấy tiền đâu mà điều trị thì tình cờ một
người bạn hảo tâm đã tự nguyện giúp đỡ cô về tài chính.
17
Sau đó có những truyện mà cô chỉ thầm ước trong lòng thôi mà cũng được toại nguyện rồi. Đó là việc chồng cô tự nhiên bỏ thuốc lá mà cô không hề nói gì. Hoặc có lần mấy người hàng xóm đánh nhau vì mâu thuẫn. Cô đứng ra can ngăn, người hàng xóm đã dùng gậy gỗ chạy ra đập thẳng vào đầu cô, gậy sắp đập đến rồi, cô nghĩ rằng nếu mà trúng đầu thì cô không chết cũng vỡ đầu. Vậy mà người này tự dưng bị vấp ngã còn cô thì không hề hấn gì.
Năm 2007 cô được chẩn đoán ung thư tái phát nhưng nhờ phát hiện sớm đã được chữa khỏi. Tổng cộng cô trải qua 2 lần phẫu thuật, 1 lần xạ trị, hóa trị và hoàn toàn khỏe mạnh cho đến nay. Khi vừa dịch sách xong vào năm 2008, cô nằm mơ thấy Phật Tổ Như Lai ban cho cô 2 bàn tay đầy là xá lợi 7 màu. Cô nghe nói chỉ cần nhìn thấy xá lợi là có phước lắm rồi vậy mà cô được cho đầy cả
2 nắm tay. Năm 2012 cô gặp tai nạn trên đường đi làm, xe ôtô bị đâm nát đầu nhưng cô hoàn toàn không bị sao. Ngoài ra còn rất nhiều khó khăn nữa trong cuộc sống đều suôn sẻ vượt qua một cách kỳ lạ, khi nào nhớ ra cô sẽ kể thêm…” (Liên Hoa Thái Dương ghi theo lời kể của cô Thạch Mỹ Nghi. Cô sinh năm
1966, ngụ tại Khu chung cư Ngô Gia Tự F3 - Q 10 - TP Hồ Chí Minh .
Facebook Thach My Nghi.)